Trong tương lai một số công nghệ ô tô không thể thiếu.
15. Phanh tự động khẩn c
Khi được trang bị phanh tự động, hầu hết các phương tiện có thể "cảnh báo" cho người lái trước khi xảy ra một vụ va chạm thông qua các tín hiệu về hình ảnh hoặc âm thanh. Nếu người lái không phản ứng kịp thời, hệ thống phanh sẽ tự động dừng xe. Với tầm quan trọng của phanh tự động, từ tháng 10/2015, một loạt hãng xe như Audi, BMW, Ford, General Motors, Mazda, Mercedes Benz, Tesla, Toyota, Volkswagen và Volvo đều đã cam kết đưa phanh tự động thành công nghệ tiêu chuẩn.
Công nghệ giao tiếp, giám sát điểm mù,
nâng hạng gplx bán tự lái hay phanh tự động đều là những tính năng được dự đoán “không thể vắng mặt” trên các dòng xe hơi trong tương lai.
2. Kết nối Bluetooth
Kết nối Bluetooth ngày càng phổ biến trên các dòng xe đời mới, không những giúp khách hàng phát nhạc trực tiếp từ điện thoại mà còn có thể sử dụng một loạt tính năng thú vị khác.
Đối với trường hợp của Chevrolet Bolt,
tap lai xe công nghệ Bluetooth cho phép xe tự động phát hiện điện thoại đi động, đảm bảo người dùng luôn luôn giữ kết nối với phương tiện. Sau đó, chủ sở hữu có thể thực hiện những thao tác như kiểm tra dung lượng pin, khởi động xe ngay từ trên điện thoại di động.
Hãng xe Thụy Điển Volvo cũng hướng tới việc thay thế chìa khóa "truyền thống" bằng điện thoại thông minh.
Trong khi đó, V2I cho phép ô tô có thể "giao tiếp" với cơ sở hạ tầng như đèn tín hiệu hay hệ thống biển báo, tiếp nhận thông tin từ hệ thống quản lý về lưu lượng giao thông, tình trạng tắc đường… giúp người lái lựa chọn tuyến đường đi thuận tiện nhất tại mỗi thời điểm.
V2V và V2I hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọng trên các dòng xe trong tương lai bởi khi ô tô hướng tới công nghệ tự lái,
luat giao thong moi chúng càng phải tăng cường khả năng "liên lạc" với những phương tiện khác trên đường để vận hành an toàn.
GM được xem là một trong những hãng xe đầu tiên đưa công nghệ vào vận hành thực tế trên Cadillac CTS 2017. Ngoài ra, Mercedes-Benz E-Class 2017 cũng sử dụng công nghệ liên lạc V2V để chia sẻ thông tin về giao thông, tình hình thời tiết hay điều kiện đường xá phía trước tới các phương tiện khác.
3. Kết nối Wifi và LTE 4G
Do nhu cầu truy cập internet và mạng xã hội tăng cao, ngày càng có nhiều hãng xe dùng tính năng kết nối Wifi và LTE 4G để tạo sức hút cho các sản phẩm của mình. Tuy nhiên, người dùng vẫn phải trả tiền cho gói dịch vụ mà họ lựa chọn.
Với WiFi và LTE 4G, ô tô có thể trở thành một "hotspot", cho phép người dùng kết nối một số thiết bị di động vào mạng lưới. Hành khách trên xe có thể dễ dàng nghe nhạc, xem video, lướt web… như đang ngồi tại nhà hoặc nơi làm việc.
4. Apple CarPlay và Android Auto
Khả năng kết nối với các ứng dụng trên xe đảm bảo tài xế không phải nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại khi đang điều khiển phương tiện. Hiện nay,
cho thuê xe tự lái nhiều nhà sản xuất đã cung cấp trên thị trường những mẫu xe tương thích với Apple CarPlay và Android Auto. Các hệ thống giúp người dùng truy cập vào một loạt ứng dụng được hỗ trợ thông qua màn hình thông tin giải trí.
6. Sạc không dây
Các hãng xe đưa sạc không dây lên các phương tiện nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng thiết bị di động trong suốt chuyến đi. Tuy nhiên, sạc không dây trên xe thường chỉ tương thích với một số loại smartphone nhất định, chủ yếu là các dòng Android.
Hiện nay, dòng sản phẩm iPhone của Apple chưa hỗ trợ sạc không dây nhưng kể từ iPhone 8 trở đi có thể đi kèm tính năng này.
5. Điều khiển giọng nói
Trong thế giới kết nối, điều khiển bằng giọng nói cũng là một công nghệ không thể thiếu trên xe hơi. Tính năng cho phép người lái gọi điện thoại,
đổi bằng lái quốc tế thậm chí gửi tn nhắn văn bản chỉ bằng hành động đơn giản là nhấn nút và bắt đầu đưa ra mệnh lệnh bằng giọng nói.
7. Camera sau
Camera sau là một trong những cải tiến lớn nhất về công nghệ an toàn trên ô tô. Khi xe đi lùi hay "vào chuồng", màn hình sẽ tự động cung cấp hình ảnh phía sau, đảm bảo phương tiện sẽ không va chạm với chướng ngại vật và người đi bộ.
8. Cảnh báo điểm mù
Hệ thống phát hiện điểm mù có nhiệm vụ giám sát các vùng xung quanh xe mà mắt thường không nhìn thấy, phát tín hiệu cảnh báo bằng hình ảnh nếu có phương tiện khác xuất hiện trong khu vực đó.
Ở một số mẫu xe, bao gồm Mercedes-Benz E-Class 2017, hệ thống thậm chí phát ra tín hiệu cảnh báo bằng âm thanh trong trường hợp tài xế "cố tình" chuyển làn ở những tình huống nguy hiểm.
9. Cập nhật phần mềm từ xa
Xe hơi ngày càng "kết nối", việc nâng cấp phần mềm ngày càng quan trọng. Ở thời điểm hiện tại, hầu hết khách hàng vẫn cần đem xe đến các đại lý để nâng cấp phần mềm, hoặc tự tải về để cài đặt.
Tuy nhiên, hãng xe điện Tesla đã áp dụng công nghệ nâng cấp từ xa. Một số hãng xe khác cũng có kế hoạch đưa tính năng này lên những sản phẩm sắp tới. Theo hãng nghiên cứu IHS, số phương tiện được trang bị bản đồ với công nghệ nâng cấp từ xa sẽ tăng từ 1,2 triệu xe năm 2015 lên gần 32 triệu xe năm 2022.
10. Hệ truyền động điện
Những quy định khí thải nghiêm ngặt buộc các hãng sản xuất phải đưa công nghệ "xanh" lên các mẫu xe của mình và hệ truyền động điện được kỳ vọng sẽ trở thành xu thế của ngành công nghiệp trong thời gian tới.
Không muốn nằm ngoài "cuộc chơi", những hãng xe như Porsche, Toyota, Hyundai… đều đã công bố kế hoạch "điện hóa" dòng sản phẩm tương lai.
Một trong những tên tuổi gây chú ý nhất trong lĩnh vực này phải kể đến Tesla. Bên cạnh những mẫu xe phổ biến như Model S, Model X hay Model 3, đầu tháng 11 vừa qua, hãng xe Mỹ ra mắt siêu xe tải điện với tên gọi Semi cùng phạm vi hoạt động tới 800km sau một lần sạc.
11. Hỗ trợ tầm nhìn ban đêm
Quan sát đường đi vào ban đêm không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt khi người lái đi trên một đoạn đường tối tăm. Tuy nhiên, công nghệ hỗ trợ tầm nhìn ban đêm có thể cảnh báo cho tài xế về những chướng ngại vật mà mắt thường khó phát hiện.
Tính năng hỗ trợ tầm nhìn ban đêm trên xe Audi sử dụng tia hồng ngoại để cung cấp hình ảnh về người đi bộ hoặc một con vật phía trước. Trên một số dòng xe của BMW, Cadillac hay Mercedes-Benz cũng đã ứng dụng công nghệ ở những hình thức khác nhau.
12. Hiển thị kính lái
Công nghệ hiển thị trên kính lái ngày càng quan trọng khi cho phép tài xế tiếp nhận thông tin ngay trong tầm nhìn. Ở Audi Q7 2017, người dùng có thể nắm bắt dữ liệu về tốc độ hay điều hướng mà không cần rời mắt khỏi đường đi.
13. Công nghệ bán tự lái
Dù chưa phổ biến nhưng công nghệ bán tự lái đang dần xuất hiện trên một số dòng xe, điển hình là xe Tesla. Hệ thống Autopilot giúp phương tiện có thể tự thực hiện một số chức năng như kiểm soát vô lăng hay áp dụng phanh ở những đoạn đường nhất định trên cao tốc.
Mercedes E-Class 2017 cũng được trang bị hệ thống bán tự động Drive Pilot, cho phép xe tự vận hành tới vận tốc 200km/h trên xa lộ.
Tuy nhiên, công nghệ mới chỉ đóng vai trò hỗ trợ, nhà sản xuất khuyến cáo người dùng vẫn nên đặt tay trên vô-lăng khi kích hoạt hệ thống.
14. Tính năng tự đỗ
Bên cạnh khả năng tự lái trên cao tốc, tính năng tự đậu xe cũng hứa hẹn sẽ giảm bớt sự căng thẳng cho tài xế trong một số hoàn cảnh. Những mẫu xe của Tesla đi kèm Autopilot, BMW 7 Series hay Mercedes E-Class đều có tính năng giúp chủ sở hữu "ra lệnh" cho phương tiện đi vào/ra khỏi garage mà không cần ngồi trên xe.
1. Công nghệ giao tiếp trên xe hơi
V2V (Vehicle-to-vehicle) và V2I (vehicle-to-infrastructure) là loại công nghệ giao tiếp cho phép phương tiện có thể "trò truyện" với nhau, cũng như với cơ sở hạ tầng xung quanh.
V2V hoạt động nhờ sử dụng các tín hiệu không dây để trao đổi thông tin về hướng đi, tốc độ, vị trí… giữa các xe. Nhờ vậy mà các phương tiện có thể giữ một khoảng cách an toàn, giảm nguy cơ xảy ra va chạm.